Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
93384

MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG

Ngày 22/06/2024 00:00:00

           1. Luật An toàn thực phẩm ngày 17/6/2010.

          2. Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.

          3. Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về ATTP. Nghị định số 124/2021/NĐ-CP ngày 28/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về An toàn thực phẩm và Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Y tế.

          4. Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế, hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.

          5. Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ sửa đổi một số Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.

          6. Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.

          7. Thông tư số 43/2018/TT-BCT ngày 15/11/2018 của Bộ Công Thương quy định vê quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương.

          8. Thông tư số 13/2020/TT-BCT ngày 18/6/2020 của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.

          9. Quyết định số 1390/QĐ-BCT ngày 26/5/2020 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc ban hành bộ câu hỏi kiểm tra, đáp án trả lời thực hiện kiểm tra để xác nhận đã được tập huấn kiến thức về ATTP cho chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP của Bộ Công Thương.

          10. Quyết định số 28/2022/QĐ-UBND ngày 24/6/2022 của UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội.

          11. Văn bản số 3109/BCT-KHCN ngày 20/4/2018 của Bộ Công Thương về việc hướng dẫn thực hiện công tác quản lý ATTP.

          Một số văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến ATTP:

          1. Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày 21/11/2007 và các Nghị định hướng dẫn thi hành (như: Nghị định số 132/2008/NĐ-CP, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP, Nghị định số 13/2022/NĐ-CP ngày 21/01/2022).

          2. Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia ngày 14/6/2019.

          3. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hoá; Nghị định số 111/2021/NĐ-CP ngày 09/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hoá.

          4. Nghị định số 119/2017/NĐ-CP ngày 01/11/2017 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Nghị định số 126/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ; năng lượng nguyên tử.

          5. Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

          6. Nghị định số 105/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 của Chính phủ về kinh doanh rượu.

          7. Thông tư số 26/2019/TT-BCT ngày 14/11/2019 của Bộ Công Thương quy định biểu mẫu kê khai của hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ công không nhằm mục đích kinh doanh.

          B. NGUYÊN TẮC PHÂN CÔNG, PHÂN CẤP QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG

(Quy định tại khoản 2, 4 Điều 3; khoản 4 Điều 8 Quyết định số 28/2022/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội)

          1. UBND quận (phòng Kinh tế tham mưu) quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm lĩnh vực Công thương có đăng ký kinh doanh trên địa bàn do phòng Tài chính - Kế hoạch cấp (trừ các hợp tác xã sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực Công thương do Sở Công thương quản lý).

          Phòng Kinh tế có trách nhiệm tiếp nhận bản tự công bố sản phẩm; tiếp nhận bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn; tiếp nhận bản sao giấy chứng nhận có xác nhận của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đối với cơ sở quy định tại Điểm k, Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP. Tham mưu UBND quận thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức; kiểm tra, hậu kiểm, giám sát, kiểm nghiệm, xử lý vi phạm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm và các nhiệm vụ quản lý nhà nước khác về ATTP đối với các cơ sở trên địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý (bao gồm cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có tiến hành hoạt động thương mại điện tử).

          2. UBND phường quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm lĩnh vực Công thương không có đăng ký kinh doanh trên địa bàn.

UBND các phường có trách nhiệm tiếp nhận bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn; thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức; kiểm tra, hậu kiểm, giám sát, kiểm nghiệm, xử lý vi phạm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm và các nhiệm vụ quản lý nhà nước khác về ATTP đối với các cơ sở trên địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý (bao gồm cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có tiến hành hoạt động thương mại điện tử).

C. CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG

          (Quy định tại Điều 64 Luật An toàn thực phẩm năm 2010; Khoản 8, 9, 10 Điều 36 và Phụ lục IV Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ; Khoản 4 Điều 7 và Phụ lục III Quyết định số 28/2022/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội)

          Gồm các cơ sở sau:

          1. Cơ sở kinh doanh các sản phẩm: bia; cồn và đồ uống có cồn (không bao gồm sản phẩm rượu bổ do Bộ Y tế quản lý); nước giải khát (không bao gồm nước khoáng, nước tinh khiết do Bộ Y tế quản lý); sữa chế biến, dầu thực vật, bột và tinh bột, bánh mứt kẹo (không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý); dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.

          2. Cơ sở sản xuất nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 02 cơ quan quản lý chuyên ngành trở lên có sản phẩm thuộc ngành Công Thương quản lý có sản lượng lớn nhất.

          3. Cơ sở không thực hiện công đoạn sản xuất nhưng kinh doanh hỗn hợp nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 02 cơ quan quản lý chuyên ngành trở lên.

          4. Cơ sở vừa sản xuất vừa kinh doanh nhiều loại sản phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 02 cơ quan quản lý chuyên ngành trở lên tự chọn ngành Công thương quản lý.

          D. CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG PHẢI ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, cụ thể như sau:

          I. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất (Quy định tại Điều 26, Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ; Khoản 2, Điều 18 Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ; Khoản 2, Điều 10 Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 của Chính phủ)

          1. Địa điểm, môi trường:

          - Có đủ diện tích để bố trí khu vực sản xuất thực phẩm, các khu vực phụ trợ và thuận tiện cho hoạt động sản xuất, bảo quản, vận chuyển thực phẩm.

          - Khu vực sản xuất, bảo quan thực phẩm không bị ngập nước, đọng nước.

          2. Thiết kế, bố trí nhà xưởng:

          - Quy trình sản xuất thực phẩm phải được bố trí theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng.

          - Khu vực kho nguyên liệu, kho thành phẩm; khu vực sơ chế, chế biến, đóng gói thực phẩm; khu vực vệ sinh, khu thay đồ bảo hộ và các khu vực phụ trợ liên quan phải được thiết kế tách biệt. Nguyên liệu, thành phẩm thực phẩm, vật liệu bao gói thực phẩm, phế thải phải được để riêng biệt. Đối với cơ sở sản xuất, sản phẩm bảo quản trong kho thành phẩm phải được sắp xếp riêng biệt theo lô và có bảng ghi các thông tin về: Tên sản phẩm, lô hàng, ngày sản xuất, ca sản xuất.

          - Đường nội bộ phải được xây dựng bảo đảm vệ sinh; cống rãnh thoát nước thải phải được che kín, bảo đảm vệ sinh.

          - Người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải mang trang phục bảo hộ riêng, đảm bảo vệ sinh.

          IV. Yêu cầu đối với bảo quản, vận chuyển thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm (Quy định tại Điều 33, Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ; Khoản 7, Điều 18 Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ; Khoản 10, Điều 10 Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 của Chính phủ)

          - Nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm phải được đóng gói và bảo quản ở vị trí cách nền tối thiểu 12cm, cách tường tối thiểu 30cm và cách trần tối thiểu 50cm.

          - Khu vực bảo quản thực phẩm phải có đủ giá, kệ làm bằng các vật liệu chắc chắn, hợp vệ sinh; thực phẩm phải được đóng gói và bảo quản ở vị trí cách nền tối thiểu 15cm, cách tường tối thiểu 30cm và cách trần tối thiểu 50cm; tuân thủ độ cao xếp lớp lưu kho theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

          - Điều kiện an toàn thực phẩm trong quá trình vận chuyển thực phẩm:

          + Thiết bị chứa đựng thực phẩm phải ngăn cách với môi trường xung quanh, tránh sự xâm nhập của bụi, côn trùng; phù hợp với kích thước vận chuyển.

          + Đủ thiết bị kiểm soát được nhiệt độ, độ ẩm, thông gió và các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm theo yêu cầu kỹ thuật để bảo quản đối với từng loại thực phẩm và theo yêu cầu của nhà sản xuất trong suốt quá trình vận chuyển.

          F. THỦ TỤC, HỒ SƠ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG Ở QUẬN, PHƯỜNG

          1. Đối với cơ sở có giấy đăng ký hộ kinh doanh

          - Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.

- Thực hiện gửi Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn theo mẫu quy định tại Văn bản số 3069/SCT-QLTM ngày 14/7/2022 của Sở Công Thương Hà Nội tới phòng Kinh tế quận Hà Đông (có mẫu gửi kèm).

          - Tự nghiên cứu, cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp kinh doanh thực phẩm của cơ sở theo mẫu quy định tại Thông tư số 13/2020/TT-BCT ngày 18/6/2020 của Bộ Công Thương.

- Thực hiện khám sức khỏe định kỳ theo quy định tại Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013 của Bộ Y tế.

          - Thực hiện thủ tục tự công bố sản phẩm thực phẩm theo quy định tại Chương II, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ khi sản xuất thực phẩm bao gói sẵn, dụng cụ chứa đựng thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; gửi Bản tự công bố sản phẩm thực phẩm tới phòng Kinh tế quận Hà Đông theo quy định tại Điểm d, Khoản 5, Điều 7 Quyết định số 28/2022/QĐ-UBND ngày 24/6/2022 của UBND thành phố Hà Nội.

- Các sản phẩm, nguyên liệu, phụ gia, trang thiết bị, dụng cụ chứa đựng, bao gói thực phẩm phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm của cơ sở phải rõ về nguồn gốc, xuất xứ, được minh chứng thông qua việc lưu trữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ (như: hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, sổ sách hoặc phần mềm theo dõi việc xuất, nhập hàng hóa, nguyên liệu thực phẩm,…), giấy tờ ATTP, nhãn hàng hóa của các sản phẩm, nguyên liệu, phụ gia, trang thiết bị, dụng cụ chứa đựng, bao gói thực phẩm.

          2. Đối với cơ sở không có giấy đăng ký hộ kinh doanh

          - Thực hiện gửi Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn theo mẫu quy định tại Văn bản số 3069/SCT-QLTM ngày 14/7/2022 của Sở Công Thương Hà Nội tới UBND phường nơi có địa điểm sản xuất (có mẫu gửi kèm).

          - Tự nghiên cứu, cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp kinh doanh thực phẩm của cơ sở theo mẫu quy định tại Thông tư số 13/2020/TT-BCT ngày 18/6/2020 của Bộ Công Thương.

- Các sản phẩm, nguyên liệu, phụ gia, trang thiết bị, dụng cụ chứa đựng, bao gói thực phẩm phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm của cơ sở phải rõ về nguồn gốc, xuất xứ, được minh chứng thông qua việc lưu trữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ (như: hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, sổ sách hoặc phần mềm theo dõi việc xuất, nhập hàng hóa, nguyên liệu thực phẩm,…), giấy tờ ATTP, nhãn hàng hóa của các sản phẩm, nguyên liệu, phụ gia, trang thiết bị, dụng cụ chứa đựng, bao gói thực phẩm.

          G. CHẾ TÀI XỬ LÝ

 Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm lĩnh vực Công thương nếu không thực hiện đúng quy định pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, kinh doanh sẽ bị kiểm tra, xử lý theo quy định tại Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018, Nghị định số 124/2021/NĐ-CP ngày 28/12/2021 của Chính phủ và các quy định pháp luật có liên quan, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu vi phạm đặc biệt nghiêm trọng.

  

MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG

Đăng lúc: 22/06/2024 00:00:00 (GMT+7)

           1. Luật An toàn thực phẩm ngày 17/6/2010.

          2. Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.

          3. Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về ATTP. Nghị định số 124/2021/NĐ-CP ngày 28/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về An toàn thực phẩm và Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Y tế.

          4. Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế, hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.

          5. Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ sửa đổi một số Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.

          6. Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.

          7. Thông tư số 43/2018/TT-BCT ngày 15/11/2018 của Bộ Công Thương quy định vê quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương.

          8. Thông tư số 13/2020/TT-BCT ngày 18/6/2020 của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.

          9. Quyết định số 1390/QĐ-BCT ngày 26/5/2020 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc ban hành bộ câu hỏi kiểm tra, đáp án trả lời thực hiện kiểm tra để xác nhận đã được tập huấn kiến thức về ATTP cho chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP của Bộ Công Thương.

          10. Quyết định số 28/2022/QĐ-UBND ngày 24/6/2022 của UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội.

          11. Văn bản số 3109/BCT-KHCN ngày 20/4/2018 của Bộ Công Thương về việc hướng dẫn thực hiện công tác quản lý ATTP.

          Một số văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến ATTP:

          1. Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày 21/11/2007 và các Nghị định hướng dẫn thi hành (như: Nghị định số 132/2008/NĐ-CP, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP, Nghị định số 13/2022/NĐ-CP ngày 21/01/2022).

          2. Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia ngày 14/6/2019.

          3. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hoá; Nghị định số 111/2021/NĐ-CP ngày 09/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hoá.

          4. Nghị định số 119/2017/NĐ-CP ngày 01/11/2017 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Nghị định số 126/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ; năng lượng nguyên tử.

          5. Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

          6. Nghị định số 105/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 của Chính phủ về kinh doanh rượu.

          7. Thông tư số 26/2019/TT-BCT ngày 14/11/2019 của Bộ Công Thương quy định biểu mẫu kê khai của hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ công không nhằm mục đích kinh doanh.

          B. NGUYÊN TẮC PHÂN CÔNG, PHÂN CẤP QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG

(Quy định tại khoản 2, 4 Điều 3; khoản 4 Điều 8 Quyết định số 28/2022/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội)

          1. UBND quận (phòng Kinh tế tham mưu) quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm lĩnh vực Công thương có đăng ký kinh doanh trên địa bàn do phòng Tài chính - Kế hoạch cấp (trừ các hợp tác xã sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực Công thương do Sở Công thương quản lý).

          Phòng Kinh tế có trách nhiệm tiếp nhận bản tự công bố sản phẩm; tiếp nhận bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn; tiếp nhận bản sao giấy chứng nhận có xác nhận của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đối với cơ sở quy định tại Điểm k, Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP. Tham mưu UBND quận thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức; kiểm tra, hậu kiểm, giám sát, kiểm nghiệm, xử lý vi phạm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm và các nhiệm vụ quản lý nhà nước khác về ATTP đối với các cơ sở trên địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý (bao gồm cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có tiến hành hoạt động thương mại điện tử).

          2. UBND phường quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm lĩnh vực Công thương không có đăng ký kinh doanh trên địa bàn.

UBND các phường có trách nhiệm tiếp nhận bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn; thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức; kiểm tra, hậu kiểm, giám sát, kiểm nghiệm, xử lý vi phạm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm và các nhiệm vụ quản lý nhà nước khác về ATTP đối với các cơ sở trên địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý (bao gồm cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có tiến hành hoạt động thương mại điện tử).

C. CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG

          (Quy định tại Điều 64 Luật An toàn thực phẩm năm 2010; Khoản 8, 9, 10 Điều 36 và Phụ lục IV Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ; Khoản 4 Điều 7 và Phụ lục III Quyết định số 28/2022/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội)

          Gồm các cơ sở sau:

          1. Cơ sở kinh doanh các sản phẩm: bia; cồn và đồ uống có cồn (không bao gồm sản phẩm rượu bổ do Bộ Y tế quản lý); nước giải khát (không bao gồm nước khoáng, nước tinh khiết do Bộ Y tế quản lý); sữa chế biến, dầu thực vật, bột và tinh bột, bánh mứt kẹo (không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý); dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.

          2. Cơ sở sản xuất nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 02 cơ quan quản lý chuyên ngành trở lên có sản phẩm thuộc ngành Công Thương quản lý có sản lượng lớn nhất.

          3. Cơ sở không thực hiện công đoạn sản xuất nhưng kinh doanh hỗn hợp nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 02 cơ quan quản lý chuyên ngành trở lên.

          4. Cơ sở vừa sản xuất vừa kinh doanh nhiều loại sản phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 02 cơ quan quản lý chuyên ngành trở lên tự chọn ngành Công thương quản lý.

          D. CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG PHẢI ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, cụ thể như sau:

          I. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất (Quy định tại Điều 26, Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ; Khoản 2, Điều 18 Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ; Khoản 2, Điều 10 Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 của Chính phủ)

          1. Địa điểm, môi trường:

          - Có đủ diện tích để bố trí khu vực sản xuất thực phẩm, các khu vực phụ trợ và thuận tiện cho hoạt động sản xuất, bảo quản, vận chuyển thực phẩm.

          - Khu vực sản xuất, bảo quan thực phẩm không bị ngập nước, đọng nước.

          2. Thiết kế, bố trí nhà xưởng:

          - Quy trình sản xuất thực phẩm phải được bố trí theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng.

          - Khu vực kho nguyên liệu, kho thành phẩm; khu vực sơ chế, chế biến, đóng gói thực phẩm; khu vực vệ sinh, khu thay đồ bảo hộ và các khu vực phụ trợ liên quan phải được thiết kế tách biệt. Nguyên liệu, thành phẩm thực phẩm, vật liệu bao gói thực phẩm, phế thải phải được để riêng biệt. Đối với cơ sở sản xuất, sản phẩm bảo quản trong kho thành phẩm phải được sắp xếp riêng biệt theo lô và có bảng ghi các thông tin về: Tên sản phẩm, lô hàng, ngày sản xuất, ca sản xuất.

          - Đường nội bộ phải được xây dựng bảo đảm vệ sinh; cống rãnh thoát nước thải phải được che kín, bảo đảm vệ sinh.

          - Người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải mang trang phục bảo hộ riêng, đảm bảo vệ sinh.

          IV. Yêu cầu đối với bảo quản, vận chuyển thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm (Quy định tại Điều 33, Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ; Khoản 7, Điều 18 Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ; Khoản 10, Điều 10 Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 của Chính phủ)

          - Nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm phải được đóng gói và bảo quản ở vị trí cách nền tối thiểu 12cm, cách tường tối thiểu 30cm và cách trần tối thiểu 50cm.

          - Khu vực bảo quản thực phẩm phải có đủ giá, kệ làm bằng các vật liệu chắc chắn, hợp vệ sinh; thực phẩm phải được đóng gói và bảo quản ở vị trí cách nền tối thiểu 15cm, cách tường tối thiểu 30cm và cách trần tối thiểu 50cm; tuân thủ độ cao xếp lớp lưu kho theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

          - Điều kiện an toàn thực phẩm trong quá trình vận chuyển thực phẩm:

          + Thiết bị chứa đựng thực phẩm phải ngăn cách với môi trường xung quanh, tránh sự xâm nhập của bụi, côn trùng; phù hợp với kích thước vận chuyển.

          + Đủ thiết bị kiểm soát được nhiệt độ, độ ẩm, thông gió và các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm theo yêu cầu kỹ thuật để bảo quản đối với từng loại thực phẩm và theo yêu cầu của nhà sản xuất trong suốt quá trình vận chuyển.

          F. THỦ TỤC, HỒ SƠ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG Ở QUẬN, PHƯỜNG

          1. Đối với cơ sở có giấy đăng ký hộ kinh doanh

          - Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.

- Thực hiện gửi Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn theo mẫu quy định tại Văn bản số 3069/SCT-QLTM ngày 14/7/2022 của Sở Công Thương Hà Nội tới phòng Kinh tế quận Hà Đông (có mẫu gửi kèm).

          - Tự nghiên cứu, cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp kinh doanh thực phẩm của cơ sở theo mẫu quy định tại Thông tư số 13/2020/TT-BCT ngày 18/6/2020 của Bộ Công Thương.

- Thực hiện khám sức khỏe định kỳ theo quy định tại Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013 của Bộ Y tế.

          - Thực hiện thủ tục tự công bố sản phẩm thực phẩm theo quy định tại Chương II, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ khi sản xuất thực phẩm bao gói sẵn, dụng cụ chứa đựng thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; gửi Bản tự công bố sản phẩm thực phẩm tới phòng Kinh tế quận Hà Đông theo quy định tại Điểm d, Khoản 5, Điều 7 Quyết định số 28/2022/QĐ-UBND ngày 24/6/2022 của UBND thành phố Hà Nội.

- Các sản phẩm, nguyên liệu, phụ gia, trang thiết bị, dụng cụ chứa đựng, bao gói thực phẩm phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm của cơ sở phải rõ về nguồn gốc, xuất xứ, được minh chứng thông qua việc lưu trữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ (như: hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, sổ sách hoặc phần mềm theo dõi việc xuất, nhập hàng hóa, nguyên liệu thực phẩm,…), giấy tờ ATTP, nhãn hàng hóa của các sản phẩm, nguyên liệu, phụ gia, trang thiết bị, dụng cụ chứa đựng, bao gói thực phẩm.

          2. Đối với cơ sở không có giấy đăng ký hộ kinh doanh

          - Thực hiện gửi Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn theo mẫu quy định tại Văn bản số 3069/SCT-QLTM ngày 14/7/2022 của Sở Công Thương Hà Nội tới UBND phường nơi có địa điểm sản xuất (có mẫu gửi kèm).

          - Tự nghiên cứu, cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp kinh doanh thực phẩm của cơ sở theo mẫu quy định tại Thông tư số 13/2020/TT-BCT ngày 18/6/2020 của Bộ Công Thương.

- Các sản phẩm, nguyên liệu, phụ gia, trang thiết bị, dụng cụ chứa đựng, bao gói thực phẩm phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm của cơ sở phải rõ về nguồn gốc, xuất xứ, được minh chứng thông qua việc lưu trữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ (như: hóa đơn, chứng từ, hợp đồng, sổ sách hoặc phần mềm theo dõi việc xuất, nhập hàng hóa, nguyên liệu thực phẩm,…), giấy tờ ATTP, nhãn hàng hóa của các sản phẩm, nguyên liệu, phụ gia, trang thiết bị, dụng cụ chứa đựng, bao gói thực phẩm.

          G. CHẾ TÀI XỬ LÝ

 Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm lĩnh vực Công thương nếu không thực hiện đúng quy định pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, kinh doanh sẽ bị kiểm tra, xử lý theo quy định tại Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018, Nghị định số 124/2021/NĐ-CP ngày 28/12/2021 của Chính phủ và các quy định pháp luật có liên quan, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu vi phạm đặc biệt nghiêm trọng.

  

Công khai giải quyết TTHC